Những quốc tịch nào là quốc tịch khó xin visa Việt Nam, đầy đủ nhất
Hiện nay, có nhiều người nước ngoài từ các nước trên thế giới có nhu cầu muốn nhập cảnh vào Việt Nam với những mục địch khác nhau như du lịch, trao đổi công việc, tìm kiếm cơ hội làm việc, đầu tư… Tuy nhiên, có nhiều quốc tịch được coi là quốc tịch khó, đặc biệt nhạy cảm vì những yếu tố chính trị, tôn giáo khi xin visa Việt Nam. Dưới đây, xincapvisa đưa ra danh sách những quốc tịch khó xin visa Việt Nam.
Danh sách một số quốc tịch đặc biệt nhạy cảm :
QUỐC TỊCH |
1. Afghanistan, Algieria, Angola |
2. Bahrain, Bhutan, Bangladesh, Benin, Bostwana, Burkina Faso, Burundi |
3. Cameron, Congo, Comoros, Cote Divoire |
4. Dominican Rep, Djibouti, |
5. Egypt, Equatorial Guinea, Ethiopia |
6. Rwanda |
7. Kenya, Kuwait |
8. Namibia, Nepal, Niger |
9.Iraq, Iran, Jordan |
10. Yemen |
11. Uganda |
12.Maroc |
13. Tanzania, Togo, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ |
14. Lexotho, Liban, Liberia, Lybia, Lebanon |
15. Somalia Senegal, Seychelles, Sierra Leone, Somali, South Africa, Srilanka, Sudan, Swaziland, Syria, Sri Lanka, Sudan |
16. Madagascar, Malawi, Mali, Malpies, Mauritius, Marocco, Mozambique |
17. Oman, Qatar |
18. Zambia, Zimbabwe |
19. Ethiopia |
20. Jordan |
21. Saudi Arabia |
Kuwat |
Palestine |
Pakistan |
Bangladesh |
Turkey |
Ghana, Gabon, Gambia, Guinea |
Iran |
Guinea |
Tại sao hạn chế nhập cảnh với một số nước
Đối với các quốc tịch kể trên, chính phủ Việt Nam có chính sách hạn chế nhập cảnh từ nhiều năm nay do e ngại về mục đích những người này khi nhập cảnh vào Việt Nam, không phân biệt bất cứ cá nhân nào.
Có nhiều nguyên nhân khiến công văn nhập cảnh cho người nước ngoài vào Việt Nam gặp khó khăn. Trong đó phải kể đến các nguyên nhân do tình hình ở quốc gia đó không ổn định về chính trị, xã hội, bất đồng, xung đột hoặc nhiều lí do khác.
Không chỉ ảnh hưởng bởi xung đột, chiến tranh mà công dân của các quốc gia kể trên phần lớn đều mang tư tưởng tôn giáo, việc hạn chế cho phép nhập cảnh Việt Nam cũng là để tránh những trường hợp rủi ro có thể xảy ra như: truyền bá các tư tưởng tôn giáo không phù hợp hay thực hiện các hành vi chính trị bất hợp pháp,…
Ngược lại, Việt Nam lại là đất nước mà phần lớn người dân ít theo chế độ tôn giáo, đặc biệt là các loại hình tôn giáo cực đoan, do vậy để đảm bảo ổn định xã hội và tránh ảnh hưởng bởi các nền văn hóa khác biệt thì Việt Nam chủ trương hạn chế đồng ý visa nhập cảnh đối với công dân mang quốc tịch trên.
Do vậy, quy trình xem xét thủ tục xin cấp visa cho những công dân các nước này rất khó khăn và mất nhiều thời gian, thủ tục để làm được visa.
Ngoài ra, để xin visa nhập cảnh cho các quốc tịch này không chỉ là phải trải qua quá trình thủ tục phức tạp mà còn làm mất nhiều thời gian và chi phí, thậm chí hồ sơ xin công văn nhập cảnh, xin visa còn bị trả lại nhiều lần do chưa đáp ứng được các yêu cầu cho phép nhập cảnh.
Tin mới:
Tin cũ hơn:
- Danh sách khách sạn cách ly cho chuyên gia nước ngoài tại Hà Nội
- DANH SÁCH CÁC KHÁCH SẠN ĐƯỢC PHÉP LÀ CƠ SỞ CÁCH LY PHÒNG CHỐNG COVID-19 CHO NGƯỜI NHẬP CẢNH VÀ CÁCH LY TẠI HÀ NỘI
- Chi phí cách ly y tế đối với các trường hợp nhập cảnh vào Việt Nam
- Danh sách các nước được miễn visa thị thực Việt Nam
- CÁC NƯỚC ĐƯỢC MIỄN THỊ THỰC NHẬP CẢNH
- Chi tiết Hướng dẫn Y tế phòng, chống dịch COVID-19 đối với người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam làm việc ngắn ngày (Dưới 14 ngày)
- Hướng dẫn mới nhất về giám sát người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam
- Mức phạt người nước ngoài nhập cảnh hoạt động không đúng mục đích
- Việt Nam cấp visa điện tử cho công dân 80 nước kể từ ngày 01/07/2020